10 Tháng Một, 2025

Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm

Chú Lăng Nghiêm (Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm) rất quan trọng trong Phật Giáo, là Vua tronɡ các Chú có công năng vi diệu không thể nghĩ bàn.

Mục lục HIỆN
Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm
Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm

Giới Phật Giáo đều tin tưởng rằng: Nếu mỗi sáng chúng ta trì 1 biến Chú Lăng Nghiêm và 108 biến Tâm Chú thì sẽ nhận được phước báu lợi lạc vô lượng vô biên! Nếu một khi trên thế gian này không còn ai trì niệm Chú Lăng Nghiêm thì toàn bộ yêu ma quỷ quái sẽ hoành hành khắp nơi!

Thần Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt - Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm phiên âm Phạn - Việt

Thần Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt - Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm Hán Việt
Thần Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt - Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm Hán Việt
1. Kệ tán Phật
  • Đấng Pháp Vương vô thượng
  • Ba cõi chẳng ai bằng
  • Thầy dạy khắp Trời Người
  • Cha lành chung Bốn loài
  • Quy y tròn một Niệm
  • Dứt sạch nghiệp ba kỳ
  • Xưng dương cùng tán thán
  • Ức kiếp không cùng tận
2. Quán tưởnɡ
  • Phật, Chúng sinh tánh thường rỗng lặng
  • Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn
  • Lưới đế châu ví đạo tràng
  • Mười phương Phật Bảo hào quang sáng ngời
  • Trước Bảo toạ thân con ảnh hiện
  • Cúi đầu xin thệ nguyện quy y
3. Lễ Phật

Chí tâm đảnh lễ: Nam Mô tận hư không biến pháp giới Quá, Hiện, Vị Lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo (1 lạy)

Chí tâm đảnh lễ: Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ điều ngự Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật, Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp chư tôn Bồ Tát, Linh Sơn hội thượng Phật Bồ Tát (1 lạy)

Chí tâm đảnh lễ: Nam Mô Tây Phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bi A Di Đà Phật, Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh tịnh đại hải chúng Bồ Tát (1 lạy)

  • Lư hương xạ nhiệt
  • Pháp giới mông huân
  • Chư Phật hải hội tất diêu văn
  • Tùy xứ kiết tường vân
  • Thành ý phương ân
  • Chư Phật hiện toàn thân

Nam Mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

4. Xướng (Bắt buộc)

Nam Mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần)

  • Diệu trạm tổng trì bất động tôn,
  • Thủ Lăng Nghiêm Vương thế hi hữu.
  • Tiêu ngã ức kiếp điên đảo tưởng,
  • Bất lịch tăng kỳ hoạch Pháp Thân.
  • Nguyện kim đắc quả thành Bảo Vương,
  • Hoàn độ như thị Hằng sa chúng.
  • Tương thử thâm tâm phụng trần sát,
  • Thị tắc danh vị báo Phật ân.
  • Phục thỉnh Thế Tôn vị chứng minh,
  • Ngũ trược ác thế thệ tiên nhập,
  • Như nhất chúng sanh vị thành Phật,
  • Chung bất ư thử thủ Nê Hoàn.
  • Đại hùng đại lực đại từ bi,
  • Hi cánh thẩm trừ vi tế hoặc.
  • Linh ngã tảo đăng Vô Thượng Giác,
  • Ư thập phương giới tọa đạo tràng.
  • Thuấn nhã đa tánh khả tiêu vong,
  • Thước ca ra tâm vô động chuyển.
  • Nam Mô thường trụ Thập phương Phật.
  • Nam Mô thường trụ Thập phương Pháp.
  • Nam Mô thường trụ Thập phương Tăng.
  • Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật.
  • Nam Mô Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm.
  • Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát.
  • Nam Mô Kim Cang Tạng Bồ Tát.
  • Nhĩ thời Thế Tôn;
  • Tùng nhục kế trung;
  • Dõng bách bảo quang;
  • Quang trung dõng xuất;
  • Thiên diệp bảo liên;
  • Hữu hóa Như Lai;
  • Tọa bảo hoa trung.
  • Đảnh phóng thập đạo;
  • Bách bảo quang minh;
  • Nhất nhất quang minh;
  • Giai biến thị hiện;
  • Thập Hằng hà sa;
  • Kim Cang Mật Tích;
  • Kình sơn trì sử;
  • Biến hư không giới.
  • Đại chúng ngưỡng quán;
  • Úy ái kiêm bão;
  • Cầu Phật ai hựu;
  • Nhất tâm thính Phật;
  • Vô Kiến Đảnh Tướng;
  • Phóng quang Như Lai;
  • Tuyên thuyết Thần Chú.
4.1. Dịch nghĩa Tiếng Việt Phần Xướng

Kính lễ chư Phật chư Bồ Tát trong Pháp hội Thủ Lăng Nghiêm (3 lần)

  • Kính lạy Pháp thân, Báo thân, Ứng thân Phật,
  • Thủ Lăng Nghiêm Vương hiếm có trên đời.
  • Tiêu trừ cho con các vọng tưởng điên đảo từ muôn ức kiếp,
  • Không cần trải qua vô số kiếp mà vẫn được Pháp Thân.
  • Nguyện nay đắc quả thành Bảo Vương,
  • Trở lại độ thoát chúng sanh nhiều như số cát sông Hằng.
  • Nguyện đem thân tâm này phụng sự vô số cõi,
  • Thế mới gọi là đền ơn chư Phật.
  • Cúi xin Ðức Thế Tôn chứng minh cho con,
  • Trong đời ác ngũ trược con nguyện vào trước,
  • Nếu một chúng sanh chưa thành Phật,
  • Quyết không nơi đó tự mình chứng Niết Bàn.
  • Ðức Phật là Đấng đại hùng đại lực đại từ bi,
  • Cúi xin Ngài dứt trừ các vi tế hoặc / niệm vi tế / niệm thiện niệm ác cho con.
  • Khiến con mau đến Vô Thượng Giác,
  • Mười phương thế giới ngồi cõi đạo tràng.
  • Hư không kia còn có thể tiêu mất,
  • Bổn tâm kiên cố không hề lay động.
  • Nam mô thường trụ thập phương Phật.
  • Nam mô thường trụ thập phương Pháp.
  • Nam mô thường trụ thập phương Tăng.
  • Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật.
  • Nam mô Phật đảnh Thủ Lăng Nghiêm.
  • Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát.
  • Nam mô Kim Cang Tạng Bồ tát.
  • Bấy giờ, Thế Tôn từ nơi nhục kế phóng ra hào quang trăm báu, trong hào quang phóng ra hoa sen báu ngàn cánh, có Hóa thân Như Lai ngồi trong hoa sen báu.
  • Trên đảnh phóng mười đạo hào quang trăm báu, mỗi mỗi đạo hào quang đều thị hiện Kim Cang Mật Tích Đại Lực Sĩ nhiều như số cát mười sông Hằng, tay đỡ núi, tay cầm chày, khắp cõi hư không.
  • Ðại chúng ngước lên xem, vừa kính yêu vừa lo sợ, xin Phật thương xót che chở, nhất tâm lắng nghe Đức Như Lai từ nơi Vô Kiến Ðảnh Tướng của Phật phóng ra hào quang khi tuyên thuyết Thần Chú.

Đệ Nhất Chú Lăng Nghiêm (Đệ Nhất Hội)

  1. Nam Mô tát đát tha;
  2. Tô già đa da;
  3. A ra ha đế;
  4. Tam miệu tam bồ đà tỏa.
  5. Nam Mô tát đát tha;
  6. Phật đà câu tri sắc ni sam.
  7. Nam Mô tát bà;
  8. Bột đà bột địa;
  9. Tát đa bệ tệ.
  10. Nam Mô tát đa nẩm;
  11. Tam miệu tam bồ đà;
  12. Câu tri nẩm.
  13. Ta xá ra bà ca;
  14. Tăng già nẩm.
  15. Nam Mô lô kê A La Hán đa nẩm.
  16. Nam Mô tô lô đa ba na nẩm.
  17. Nam Mô ta yết rị đà dà di nẩm.
  18. Nam Mô lô kê tam miệu dà đa nẩm.
  19. Tam miệu già ba ra;
  20. Để ba đa na nẩm.
  21. Nam Mô đề bà ly sắc nỏa.
  22. Nam Mô tất đà da;
  23. Tỳ địa da;
  24. Đà ra ly sắc nỏa.
  25. Xá ba noa;
  26. Yết ra ha;
  27. Ta ha ta ra ma tha nẩm.
  28. Nam Mô bạt ra ha ma ni.
  29. Nam Mô nhân đà ra da.
  30. Nam Mô bà già bà đế;
  31. Lô đà ra da;
  32. Ô ma bát đế;
  33. Ta hê dạ da.
  34. Nam Mô bà già bà đế;
  35. Na ra dã;
  36. Noa da.
  37. Bàn giá ma ha tam mộ đà ra.
  38. Nam Mô tất yết rị đa da.
  39. Nam Mô bà già bà đế;
  40. Ma ha ca ra da.
  41. Địa rị bác lặc na già ra.
  42. Tỳ đà ra;
  43. Ba noa ca ra da.
  44. A địa mục đế.
  45. Thi ma xá na nê;
  46. Bà tất nê.
  47. Ma đát rị già noa.
  48. Nam Mô tất yết rị đa da.
  49. Nam Mô bà già bà đế.
  50. Đa tha già đa câu ra da.
  51. Nam Mô bát đầu ma câu na da.
  52. Nam Mô bạt xà ra câu ra da.
  53. Nam Mô ma ni câu ra da.
  54. Nam Mô già xà câu ra gia.
  55. Nam Mô bà già bà đế;
  56. Đế rị trà;
  57. Du ra tây na;
  58. Ba ra ha ra noa ra xà da;
  59. Đa tha già đa da.
  60. Nam Mô bà già bà đế;
  61. Nam Mô A Di Đa bà da;
  62. Đa tha già đa da.
  63. A ra ha đế;
  64. Tam miệu tam bồ đà da.
  65. Nam Mô bà già bà đế;
  66. A sô bệ da;
  67. Đa tha già đa da;
  68. A ra ha đế;
  69. Tam miệu tam bồ đà da.
  70. Nam Mô bà già bà đế;
  71. Bệ sa xà da;
  72. Câu lô phệ trụ rị da;
  73. Bát ra bà ra xà da;
  74. Đa tha già đa da.
  75. Nam Mô bà già bà đế;
  76. Tam bổ sư bí đa;
  77. Tát lân nại ra lặc xà da;
  78. Đa tha già đa da;
  79. A ra ha đế;
  80. Tam miệu tam bồ đà da.
  81. Nam Mô bà già bà đế;
  82. Xá kê dã mẫu na duệ;
  83. Đa tha già đa da;
  84. A ra ha đế;
  85. Tam miệu tam bồ đà da.
  86. Nam Mô bà già bà đế;
  87. Lặc đát na kê đô ra xà da;
  88. Đa tha già đa da;
  89. A ra ha đế;
  90. Tam miệu tam bồ đà da;
  91. Đế biều;
  92. Nam Mô tát yết rị đa da;
  93. Ế đàm bà già bà đa;
  94. Tát đát tha già đô sắc ni sam;
  95. Tát đát đa bát đát lam.
  96. Nam Mô a bà ra thị đam;
  97. Bác ra đế;
  98. Dương kỳ ra;
  99. Tát ra bà;
  100. Bộ đa yết ra ha;
  101. Ni yết ra ha;
  102. Yết ca ra ha ni;
  103. Bạc ra bí địa da;
  104. Sất đà nể;
  105. A ca ra;
  106. Mật rị trụ;
  107. Bát rị đát ra da;
  108. Nảnh yết rị;
  109. Tát ra bà;
  110. Bàn đà na;
  111. Mục xoa ni;
  112. Tát ra bà;
  113. Đột sắc tra;
  114. Đột tất phạp;
  115. Bát na nễ;
  116. Phạt ra ni;
  117. Giả đô ra;
  118. Thất đế nẫm;
  119. Yết ra ha;
  120. Ta ha tát ra nhã xà;
  121. Tỳ đa băng ta na yết rị;
  122. A sắc tra băng xá đế nẫm;
  123. Na xoa sát đác ra nhã xà;
  124. Ba ra tát đà na yết rị;
  125. A sắc tra nẫm;
  126. Ma ha yết ra ha nhã xà;
  127. Tỳ đa băng tát na yết rị;
  128. Tát bà xá đô lô;
  129. Nể bà ra nhã xà;
  130. Hô lam đột tất phạp;
  131. Nan giá na xá ni;
  132. Bí sa xá;
  133. Tất đác ra;
  134. A kiết ni;
  135. Ô đà ca ra nhã xà;
  136. A bát ra thị đa cụ ra;
  137. Ma ha bác ra thiện trì;
  138. Ma ha điệp đa;
  139. Ma ha đế xà;
  140. Ma ha thuế đa xà bà ra;
  141. Ma ha bạt ra bàn đà ra;
  142. Bà tất nể;
  143. A rị da đa ra;
  144. Tỳ rị câu tri;
  145. Thệ bà tỳ xà da;
  146. Bạc xà ra ma lễ để;
  147. Tỳ xá lô đa;
  148. Bột đằng dõng ca;
  149. Bạt xà ra chế hắt na a giá;
  150. Ma ra chế bà;
  151. Bác ra chất đa;
  152. Bạc xà ra thiện trì;
  153. Tỳ xá ra giá;
  154. Phiến đa xá;
  155. Bệ để bà;
  156. Bổ thị đa;
  157. Tô ma lô ba;
  158. Ma ha thuế đa;
  159. A rị da đa ra;
  160. Ma ha bà ra, a bác ra;
  161. Bạt xà thương yết ra chế bà;
  162. Bạt xà ra câu ma rị;
  163. Câu lam đà rị;
  164. Bạt xà ra hắc tát đa giá;
  165. Tỳ địa da;
  166. Kiền giá na;
  167. Ma rị ca;
  168. Khuất tô mẫu;
  169. Bà yết ra đa na;
  170. Bệ lô giá na;
  171. Câu rị da;
  172. Dạ ra thố;
  173. Sắc ni sam;
  174. Tỳ chiết lam bà ma ni giá;
  175. Bạt xà ra ca na ca ba ra bà;
  176. Lô xà na;
  177. Bạt xà ra đốn trỉ giá;
  178. Thuế đa giá;
  179. Ca ma ra.
  180. Sát xa thi;
  181. Ba ra bà;
  182. Ế đế di đế;
  183. Mẫu đà ra;
  184. Yết noa;
  185. Ta bệ ra sám;
  186. Quật phạm đô;
  187. Ấn thố na mạ mạ tỏa.

Ðệ Nhị Chú Lăng Nghiêm (Đệ Nhị Hội)

  1. Ô Hồnɡ;
  2. Rị ѕắc yết noa;
  3. Bác lặc xá tất đa;
  4. Tát đát tha;
  5. Già đô sắc ni sam.
  6. Hổ hồng, đô lô ung;
  7. Chiêm bà na.
  8. Hổ hồng, đô lô ung;
  9. Tất đam bà na.
  10. Hổ hồng, đô lô ung;
  11. Ba ra sắc địa da;
  12. Tam bác xoa;
  13. Noa yết ra.
  14. Hổ hồng, đô lô ung;
  15. Tát bà dược xoa;
  16. Hắt ra sát ta;
  17. Yết ra ha nhã xà;
  18. Tỳ đằng băng tát na yết ra.
  19. Hổ hồng, đô lô ung;
  20. Giả đô ra;
  21. Thi để nẫm;
  22. Yết ra ha;
  23. Ta ha tát ra nẫm;
  24. Tỳ đằng băng tát na ra.
  25. Hổ hồng, đô lô ung;
  26. Ra xoa;
  27. Bà già phạm.
  28. Tát đát tha;
  29. Già đô sắc ni sam;
  30. Ba ra điểm;
  31. Xà kiết rị;
  32. Ma ha ta ha tát ra;
  33. Bột thọ ta ha tát ra;
  34. Thất rị sa;
  35. Câu tri ta ha tát nê đế lệ;
  36. A tệ đề thị ra bà rị đa;
  37. Tra tra anh ca;
  38. Ma ha bạt xà lô đà ra;
  39. Đế rị bồ bà na;
  40. Mạn trà na;
  41. Ô hồng;
  42. Ta tất đế;
  43. Bạc bà đô;
  44. Mạ mạ;
  45. Ấn thố na mạ mạ tỏa.

Ðệ Tam Chú Lăng Nghiêm (Đệ Tam Hội)

  1. Ra xà bà dạ;
  2. Chủ ra bạt dạ;
  3. A kỳ ni bà dạ;
  4. Ô đà ca bà dạ;
  5. Tỳ xa bà dạ;
  6. Xá tát đa ra bà dạ;
  7. Bà ra chước yết ra bà dạ;
  8. Đột sắc xoa bà dạ;
  9. A xá nể bà dạ;
  10. A ca ra;
  11. Mật rị trụ bà dạ;
  12. Đà ra ni bộ di kiếm;
  13. Ba già ba đà bà dạ;
  14. Ô ra ca bà đa bà dạ;
  15. Lặc xà đàn trà bà dạ;
  16. Na già bà dạ;
  17. Tỳ điều đát bà dạ;
  18. Tô ba ra noa bà dạ;
  19. Dược xoa yết ra ha;
  20. Ra xoa tư yết ra ha;
  21. Tất rị đa yết ra ha;
  22. Tỳ xá giá yết ra ha;
  23. Bộ đa yết ra ha;
  24. Cưu bàn trà yết ra ha;
  25. Bổ đơn na yết ra ha;
  26. Ca tra bổ đơn na yết ra ha;
  27. Tất kiền độ yết ra ha;
  28. A bá tất ma ra yết ra ha;
  29. Ô đàn ma đà yết ra ha;
  30. Xa dạ yết ra ha;
  31. Hê rị bà đế yết ra ha;
  32. Xã đa ha rị nẩm;
  33. Yết bà ha rị nẩm;
  34. Lô địa ra ha rị nẩm;
  35. Mang ta ha rị nẩm;
  36. Mê đà ha rị nẩm;
  37. Ma xà ha rị nẩm;
  38. Xà đa ha rị nữ;
  39. Thị tỷ đa ha rị nẩm;
  40. Tỳ đa ha rị nẩm;
  41. Bà đa ha rị nẩm;
  42. A du giá ha rị nữ;
  43. Chất đa ha rị nữ;
  44. Đế sam tát bệ sam;
  45. Tát bà yết ra ha nẩm;
  46. Tỳ đà dạ xà;
  47. Sân đà dạ di;
  48. Kê ra dạ di;
  49. Ba rị bạt ra giả ca;
  50. Hất rị đảm;
  51. Tỳ đà dạ xà;
  52. Sân đà dạ di;
  53. Kê ra dạ di;
  54. Trà diễn ni;
  55. Hất rị đảm;
  56. Tỳ đà dạ xà;
  57. Sân đà dạ di;
  58. Kê ra dạ di;
  59. Ma ha bác du bác đác dạ;
  60. Lô đà ra;
  61. Hất rị đảm;
  62. Tỳ đà dạ xà;
  63. Sân đà dạ di;
  64. Kê ra dạ di;
  65. Na ra dạ noa;
  66. Hất rị đảm;
  67. Tỳ đà dạ xà;
  68. Sân đà dạ di;
  69. Kê ra dạ di;
  70. Đát đỏa già lô trà tây;
  71. Hất rị đảm;
  72. Tỳ đà dạ xà;
  73. Sân đà dạ di;
  74. Kê ra dạ di;
  75. Ma ha ca ra;
  76. Ma đát rị già noa;
  77. Hất rị đảm;
  78. Tỳ đà dạ xà;
  79. Sân đà dạ di;
  80. Kê ra dạ di;
  81. Ca ba rị ca;
  82. Hất rị đảm;
  83. Tỳ đà dạ xà;
  84. Sân đà dạ di;
  85. Kê ra dạ di;
  86. Xà dạ yết ra;
  87. Ma độ yết ra;
  88. Tát bà ra tha ta đạt na;
  89. Hất rị đảm;
  90. Tỳ đà dạ xà;
  91. Sân đà dạ di;
  92. Kê ra dạ di;
  93. Giả đốt ra;
  94. Bà kỳ nể;
  95. Hất rị đảm;
  96. Tỳ đà dạ xà;
  97. Sân đà dạ di;
  98. Kê ra dạ di;
  99. Tỳ rị dương hất rị tri;
  100. Nan đà kê sa ra;
  101. Dà noa bác đế;
  102. Sách hê dạ;
  103. Hất rị đảm;
  104. Tỳ đà dạ xà;
  105. Sân đà dạ di;
  106. Kê ra dạ di;
  107. Na yết na xá ra bà noa;
  108. Hất rị đảm;
  109. Tỳ đà dạ xà;
  110. Sân đà dạ di;
  111. Kê ra dạ di;
  112. A La Hán;
  113. Hất rị đảm;
  114. Tỳ đà dạ xà;
  115. Sân đà dạ di;
  116. Kê ra dạ di;
  117. Tỳ đa ra già;
  118. Hất rị đảm;
  119. Tỳ đà dạ xà;
  120. Sân đà dạ di;
  121. Kê ra dạ di;
  122. Bạt xà ra ba nể;
  123. Cụ hê dạ, cụ hê dạ;
  124. Ca địa bát đế;
  125. Hất rị đảm;
  126. Tỳ đà dạ xà;
  127. Sân đà dạ di;
  128. Kê ra dạ di;
  129. Ra thoa vỏng;
  130. Bà dà phạm;
  131. Ấn thố na mạ mạ tỏa.

Ðệ Tứ Chú Lăng Nghiêm (Đệ Tứ Hội)

  1. Bà già phạm;
  2. Tát đát đa bác đát ra;
  3. Nam Mô tý đô đế;
  4. A tất đa na ra lặc ca;
  5. Ba ra bà;
  6. Tất phổ tra;
  7. Tỳ ca tát đát đa bát đế rị;
  8. Thập Phật ra thập Phật ra;
  9. Đà ra đà ra;
  10. Tần đà ra tần đà ra;
  11. Sân đà sân đà;
  12. Hổ hồng, hổ hồng;
  13. Phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra;
  14. Ta ha;
  15. Hê hê phấn;
  16. A mâu ca da phấn;
  17. A ba ra đề ha da phấn;
  18. Ba ra bà ra đà phấn;
  19. A tố ra;
  20. Tỳ đà ra;
  21. Ba ca phấn;
  22. Tát bà đề bệ tệ phấn;
  23. Tát bà na dà tệ phấn;
  24. Tát bà dược xoa tệ phấn;
  25. Tát bà kiền thát bà tệ phấn;
  26. Tát bà bổ đơn na tệ phấn;
  27. Ca tra bổ đơn na tệ phấn;
  28. Tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn;
  29. Tát bà đột sáp tỷ lê;
  30. Hất sắc đế tệ phấn;
  31. Tát bà thập bà lê tệ phấn;
  32. Tát bà a bá tất ma lê tệ phấn;
  33. Tát bà xá ra bà noa tệ phấn;
  34. Tát bà địa đế kê tệ phấn;
  35. Tát bà đát ma đà kê tệ phấn;
  36. Tát bà tỳ đà da;
  37. Ra thệ giá lê tệ phấn;
  38. Xà dạ yết ra;
  39. Ma độ yết ra;
  40. Tát bà ra tha ta đà kê tệ phấn;
  41. Tỳ địa dạ;
  42. Giá lê tệ phấn;
  43. Giả đô ra;
  44. Phược kỳ nể tệ phấn;
  45. Bạt xà ra;
  46. Câu ma rị;
  47. Tỳ đà dạ;
  48. Ra thệ tệ phấn;
  49. Ma ha ba ra đinh dương;
  50. Xoa kỳ rị tệ phấn;
  51. Bạt xà ra thương yết ra dạ;
  52. Ba ra trượng kỳ ra xà da phấn;
  53. Ma ha ca ra dạ;
  54. Ma ha mạt đát rị ca noa;
  55. Nam Mô ta yết rị đa dạ phấn;
  56. Tỷ sắc noa tỳ duệ phấn;
  57. Bột ra ha mâu ni duệ phấn;
  58. A kỳ ni duệ phấn;
  59. Ma ha yết rị duệ phấn;
  60. Yết ra đàn tri duệ phấn;
  61. Miệc đát rị duệ phấn;
  62. Lao đát rị duệ phấn;
  63. Giá văn trà duệ phấn;
  64. Yết la ra đác rị duệ phấn;
  65. Ca bát rị duệ phấn;
  66. A địa mục chất đa;
  67. Ca thi ma xá na;
  68. Bà tư nể duệ phấn;
  69. Diễn kiết chất;
  70. Tát đỏa bà tỏa;
  71. Mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.

Ðệ Ngũ Chú Lăng Nghiêm (Đệ Ngũ Hội)

  1. Ðột ѕắc tra chất đa;
  2. A mạt đác rị chất đa;
  3. Ô xà ha ra;
  4. Già ba ha ra;
  5. Lô địa ra ha ra;
  6. Ta bà ha ra;
  7. Ma xà ha ra;
  8. Xà đa ha ra;
  9. Thị tỷ đa ha ra;
  10. Bạc lược dạ ha ra;
  11. Kiền đà ha ra;
  12. Bố sử ba ha ra;
  13. Phả ra ha ra;
  14. Bà tỏa ha ra;
  15. Bác ba chất đa;
  16. Ðột ѕắc tra chất đa;
  17. Lao đà ra chất đa;
  18. Dược xoa yết ra ha;
  19. Ra ѕát ta yết ra ha;
  20. Bế lệ đa yết ra ha;
  21. Tỳ xá giá yết ra ha;
  22. Bộ đa yết ra ha;
  23. Cưu bàn trà yết ra ha;
  24. Tất kiền đà yết ra ha;
  25. Ô đát ma đà yết ra ha;
  26. Xa dạ yết ra ha;
  27. A bá tất ma ra yết ra ha;
  28. Trạch khê cách;
  29. Trà kỳ ni yết ra ha;
  30. Rị Phật đế yết ra ha;
  31. Xà di ca yết ra ha;
  32. Xá câu ni yết ra ha;
  33. Lao đà ra;
  34. Nan địa ca yết ra ha;
  35. A lam bà yết ra ha;
  36. Kiền độ ba ni yết ra ha;
  37. Thập Phật ra;
  38. Yên ca hê ca;
  39. Trụy đế dược ca;
  40. Ðát lệ đế dược ca;
  41. Giả đột thác ca;
  42. Ni đề thập phạt ra;
  43. Tỉ sam ma thập phạt ra;
  44. Bạc để ca;
  45. Tỷ để ca;
  46. Thất lệ sắc mật ca;
  47. Ta nể bát đế ca;
  48. Tát bà thập phạt ra;
  49. Thất lô kiết đế;
  50. Mạt đà bệ đạt lô chế kiếm;
  51. A ỷ lô kiềm;
  52. Mục khê lô kiềm;
  53. Yết rị đột lô kiềm;
  54. Yết ra ha yết lam;
  55. Yết na du lam;
  56. Ðản đa du lam;
  57. Hất rị dạ du lam;
  58. Mạt mạ du lam;
  59. Bạt rị thất bà du lam;
  60. Tỷ lật sắc tra du lam;
  61. Ô đà ra du lam;
  62. Yết tri du lam;
  63. Bạt tất đế du lam;
  64. Ô lô du lam;
  65. Thường già du lam;
  66. Hắc tất đa du lam;
  67. Bạt đà du lam;
  68. Ta phòng án già;
  69. Bác ra trượng già du lam;
  70. Bộ đa tỷ đa trà;
  71. Trà kỳ ni;
  72. Thập bà ra;
  73. Ðà đột lô ca;
  74. Kiến đốt lô kiết tri;
  75. Bà lộ đa tỳ;
  76. Tát bát lô;
  77. Ha lăng già;
  78. Du sa đát ra;
  79. Ta na yết ra;
  80. Tỳ sa dụ ca;
  81. A kỳ ni;
  82. Ô đà ca;
  83. Mạt ra bệ ra;
  84. Kiến đa ra;
  85. A ca ra;
  86. Mật rị đốt;
  87. Ðát liểm bộ ca;
  88. Ðịa lật lặc tra;
  89. Tỷ rị ѕắc chất ca;
  90. Tát bà na câu ra;
  91. Tứ dẫn già tệ yết ra;
  92. Rị dược xoa;
  93. Ðác ra sô;
  94. Mạt ra thị;
  95. Phệ đế sam;
  96. Ta bệ sam;
  97. Tất đát đa bát đát ra;
  98. Ma ha bạt xà lô;
  99. Sắc ni sam;
  100. Ma ha bát lặc trượng kỳ lam;
  101. Dạ ba đột đà;
  102. Xá du xà na;
  103. Biện đát lệ noa;
  104. Tỳ đà da;
  105. Bàn đàm ca lô di;
  106. Ðế thù;
  107. Bàn đàm ca lô di;
  108. Bát ra tỳ đà;
  109. Bàn đàm ca lô di;
  110. Đác điệc tha:
  111. Án;
  112. A na lệ;
  113. Tỳ xá đề;
  114. Bệ ra;
  115. Bạt xà ra;
  116. Ðà rị;
  117. Bàn đà bàn đà nể;
  118. Bạt xà ra bán ni phấn.
  119. Hổ hồng, đô lô ung phấn;
  120. Ta bà ha. (Lặp lại 3 lần từ câu chú 111 đến câu chú 120)
5. Tán Phật
  • Thượng lai hiện tiền thanh tịnh chúng,
  • Phúng tụng Lăng Nghiêm chư Phẩm Chú,
  • Hồi hướng Tam Bảo chúng Long, Thiên.
  • Thủ hộ Già Lam chư Thánh chúng,
  • Tam đồ, Bát nạn câu ly khổ,
  • Tứ ân, Tam hữu tận triêm ân,
  • Quốc giới an ninh binh cách tiêu,
  • Phong điều vũ thuận dân an lạc,
  • Đại chúng huân tu hy thắng tấn,
  • Thập địa đốn siêu vô nan sự,
  • Tam môn thanh tịnh tuyệt phi ngu,
  • Đàn tín quy y Tăng Phước Huệ.
  • Sát trần tâm niệm khả sổ tri,
  • Đại hải trung thủy khả ẩm tận,
  • Hư không khả lượng phong khả kế,
  • Vô năng tận thuyết Phật công đức,
  • Thiên Thượng Thiên Hạ Vô như Phật,
  • Thập phương thế giới diệc vô tỷ,
  • Thế gian sở hữu ngã tận kiến,
  • Nhất thiết vô hữu như Phật giả.

Nam Mô Ta Bà thế ɡiới Tam ɡiới Đạo sư, Tứ sanh Từ phụ, Nhơn Thiên Giáo Chủ, Thiên bá ức hóa thân Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật (108 lần)

Nam Mô Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (3 lần)

Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (3 lần)

Nam Mô Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát (3 lần)

Nam Mô Đạo Trànɡ Hội Thượnɡ Phật Bồ Tát (3 lần)

6. Sám Phổ Hiền

Đệ tử chúnɡ đẳnɡ, tùy thuận tu tập, Phổ Hiền Bồ Tát, thập chủnɡ đại nɡuyện:

  • Nhất giả lễ kính chư Phật,
  • Nhị giả xưng tán Như Lai,
  • Tam giả quảng tu cúng dường,
  • Tứ giả sám hối nghiệp chướng,
  • Ngũ giả tùy hỷ công đức,
  • Lục giả thỉnh Chuyển Pháp Luân,
  • Thất giả thỉnh Phật trụ thế,
  • Bát giả thường tùy Phật học,
  • Cửu giả hằng thuận chúng sanh,
  • Thập giả phổ giai Hồi hướng.
  • Nguyện ngã lâm dục mạng chung thời.
  • Tận trừ nhất thiết chư chướng ngại.
  • Diệt kiến bỉ Phật A Di Đà.
  • Tức đắc vãng sanh An lạc sát.
7. Bài tán Phật
  • Tán lễ Thích Tôn;
  • Vô thượng năng nhơn;
  • Tăng kỳ cửu viễn tu chơn;
  • Đâu suất giáng Thần;
  • Trường từ Bảo vị Kim Luân;
  • Toạ Bồ Đề toà đại phá ma quân;
  • Nhất đổ minh tinh;
  • Đạo thành giáng Pháp lâm;
  • Tam thừa chúng đẳng quy tâm;
  • Vô sinh dĩ chứng;
  • Hiện tiền chúng đẳng quy tâm;
  • Vô sinh tốc chứng;
  • Tứ sinh Cửu hữu, Đồng đăng Hoa tạng Huyền môn, Bát nạn Tam đồ, Cộng nhập Tỳ lô tánh hải.
8. Hồi hướng
  • Phúng kinh Công đức thù thắng Hạnh
  • Vô biên thắng Phước giai hồi hướng
  • Phổ nguyện pháp giới chư Chúng sinh
  • Tốc vãng vô lượng Quang Phật sát
  • Nguyện tiêu Tam Chướng trừ phiền não
  • Nguyện đắc Trí Huệ chơn minh liễu
  • Phổ nguyện tội chướng tất tiêu trừ
  • Thế thế thường hành Bồ Tát đạo
  • Nguyện sinh Tây Phương Tịnh Độ trung
  • Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu
  • Hoa khai kiến Phật ngộ Vô sinh
  • Bất thối Bồ Tát vi bạn lữ
  • Nguyện dĩ thử công đức
  • Phổ cập ư nhất thiết
  • Ngã đẳng dữ Chúng sinh
  • Giai cộng thành Phật đạo
9. Tam tự quy y

Tự quy y Phật, đương nguyện Chúng sinh, thể giải đại đạo, phát vô thượng tâm (1 lạy)

Tự quy y Pháp, đương nguyện Chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như hải (1 lạy)

Tự quy y Tăng, đương nguyện Chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại (1 lạy)

  • Nguyện dĩ thử công đức;
  • Trang nghiêm Phật Tịnh Độ;
  • Thượng báo tứ trọng ân;
  • Hạ tế tam đồ khổ;
  • Nhược hữu kiến văn giả;
  • Tức phát Bồ Đề tâm;
  • Tận thử nhất báo thân;
  • Đồng sanh Cực Lạc quốc;
9.1. Dịch nghĩa Tiếng Việt Tam tự quy y

Con quy y Phật, nguyện cho Chúng sinh, thấu hiểu đạo lớn, mở lòng từ bi.

Con quy y Pháp, nguyện cho Chúng sinh, hiểu thấu nghĩa kinh, trí tuệ như biển.

Con quy y Tăng, nguyện cho Chúng sinh, hợp đạo đồng tình, không gì trở ngại.

  • Nguyện đem công đức này;
  • Trang nghiêm Phật Tịnh Độ;
  • Trên đền bốn ân nặng;
  • Dưới cứu khổ ba đường;
  • Nếu có ai thấy nghe;
  • Đều phát tâm Bồ Đề;
  • Hết một báo thân này;
  • Đồng sanh nước Cực Lạc.

Tâm Chú Lăng Nghiêm

Tâm Chú Lăng Nghiêm
Tâm Chú Lăng Nghiêm

Nam Mô Lănɡ Nɡhiêm Hội Thượnɡ Phật Bồ Tát (3 lần)

  1. Đác điệc tha:
  2. Án;
  3. A na lệ;
  4. Tỳ xá đề;
  5. Bệ ra;
  6. Bạt xà ra;
  7. Ðà rị;
  8. Bàn đà bàn đà nể;
  9. Bạt xà ra bán ni phấn.
  10. Hổ hồng, đô lô ung phấn;
  11. Ta bà ha.

Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh
Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh
  1. Ô sắc ni sa;
  2. Tát đát đa bát đát la.

Ngũ Đại Tâm Chú

Ngũ Đại Tâm Chú
Ngũ Đại Tâm Chú
  1. Sất đà nể;
  2. A ca ra;
  3. Mật rị trụ;
  4. Bát rị đát ra da;
  5. Nảnh yết rị.

Chú Lăng Nghiêm là gì?

Chú Lăng Nghiêm là gì?
Chú Lăng Nghiêm là gì?

Chú Lăng Nghiêm được mệnh danh là Vua trong các loại Thần Chú, đây cũng là Thần Chú dài, khó học và quan trọng nhất trong Phật Giáo.

Thần Chú Lăng Nghiêm được người người tin rằng sở hữu những công năng và diệu dụng to lớn đến mức không thể nghĩ bàn.

Ánh hào quang phát ra trên đỉnh Nhục Kế của Đức Phật chính là biểu tượng Thần lực của Chú Lăng Nghiêm. Do đó, Chú Lăng Nghiêm còn được gọi là “Vươnɡ miện của Đức Phật”.

Hầu hết những người xuất gia đều được yêu cầu phải thuộc lòng toàn bộ Chú Lăng Nghiêm.

Lợi ích của việc trì tụng Chú Lăng Nghiêm

Lợi ích của việc trì tụng Chú Lăng Nghiêm
Lợi ích của việc trì tụng Chú Lăng Nghiêm

Hòa thượng Tuyên Hóa từng giảng:“Nếu trên thế ɡian này khônɡ còn nɡười nào tụnɡ Chú Lăng Nghiêm thì Ma Vươnɡ ѕẽ xuất hiện. Nếu còn một nɡười trì tụnɡ thì Thiên Ma Ba Tuần khônɡ dám xuất hiện.”

Uy lực của Thần Chú Lăng Nghiêm

Uy lực của Thần Chú Lăng Nghiêm
Uy lực của Thần Chú Lăng Nghiêm

Mỗi một câu một chữ trong Chú Lăng Nghiêm đều có công dụng và thần lực riêng vô cùng vi diệu. Thậm chí, bạn chỉ cần tụng một chữ, một câu, một đệ (hội) hoặc toàn bộ bài Chú cũng đều phát ra oai lực vô cùng to lớn. Mỗi khi Chú Lăng Nghiêm được trì tụng thì:

  • Đất trời rung chuyển, quỷ thần gào thét, yêu ma né xa, ly mị (si mị / võng lượng) độn hình, phá tan màn đêm u tối, giúp cho hành giả thuận lợi hơn trong việc thành tựu các công đức lành,…
  • Lúc bấy giờ, toàn bộ không gian lẫn Pháp giới đều được bao trùm bởi ánh sáng màu nhiệm phát ra từ Chú Lăng Nghiêm.

Lợi ích khi trì tụng Chú Lăng Nghiêm thường xuyên

Lợi ích khi trì tụng Chú Lăng Nghiêm thường xuyên
Lợi ích khi trì tụng Chú Lăng Nghiêm thường xuyên

Tương truyền rằng nếu trì tụng Chú Lăng Nghiêm hàng ngày thì:

  • Nếu bạn muốn cầu phước báu trời người thì sẽ được giàu sang phú quý bảy đời về sau;
  • Nếu bạn muốn cầu quả báo xuất thế thì chắc chắn sẽ đạt được mục đích;
  • Còn nếu bạn không mong cầu bất cứ điều gì thì dĩ nhiên không cần quan tâm.

Thông thường, chúng ta nương nhờ uy lực của Chú Lăng Nghiêm để giúp loại bỏ các nguồn năng lượng tiêu cực, đuổi tà ma, diệt trừ âm khí,…

Việc trì tụng Chú Lăng Nghiêm hàng ngày sẽ giúp mang lại rất nhiều lợi lạc trong cuộc sống của chúng ta, chẳng hạn như:

  • Tiêu trừ nghiệp chướng: Giúp hóa giải những nghiệp chướng từ nhiều đời nhiều kiếp trước của mỗi người và mang đến sự thanh tịnh cho tâm hồn.
  • Phá tan ma chướng: Ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ ma quỷ và giúp tâm trí được an yên.
  • An trụ đại định: Trạng thái Thân và Tâm được yên ổn trên mọi nền tảng trong cuộc sống và không còn chút vọng niệm hay tư tưởng tiêu cực nào tồn tại.
  • Tăng trưởng trí tuệ: Giúp tăng cường trí tuệ và giữ cho tâm trí con người sáng suốt hơn trong cuộc sống.
  • Hóa giải tai ương: Bảo vệ khỏi tai ương, bệnh tật và những điều không may.
  • Tăng cường sức khỏe: Giúp cải thiện sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần.
  • Đạt được Giác ngộ: Với sự tu tập lâu dài và trì tụng Chú Lăng Nghiêm thường xuyên có thể giúp con người đạt đến cảnh giới Giác ngộ.

Lưu ý:

  • Nên tìm hiểu kỹ về Chú Lăng Nghiêm và cách trì tụng đúng đắn trước khi thực hành.
  • Hiệu quả của việc trì tụng phụ thuộc vào lòng tin, mức độ kiên trì và sự tinh tấn của người tu tập.

Lợi ích của việc trì tụng Tâm Chú Lăng Nghiêm

Diệu dụng của Tâm Chú Lăng Nghiêm
Diệu dụng của Tâm Chú Lăng Nghiêm

Trong Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 7) có tất cả 427 câu Chú, và 8 câu Chú cuối cùng trong số đó được gọi là Tâm Chú Lăng Nghiêm (Chính Chú Lăng Nghiêm).

Tương tự như Chú Lăng Nghiêm, Tâm Chú Lăng Nghiêm cũng có uy lực vi diệu không thể tả hết bằng lời. Nếu bạn một lòng tín căn với Phật và trì tụng Chú này thì không sợ bị nạn do Nước và Lửa làm hại. Đồng thời người trì còn nhận được sự che chở từ các Quỷ Thần Tì Na Dạ Ca.

Trong Tâm Chú có hai câu:

  • A na lệ;
  • Tỳ xá đề;

Tiếng Việt phiên âm Hán Việt có nghĩa là:

  • Thụ cùng tam tế;
  • Hoành biến thập phương;

Dịch ra Tiếng Việt có nghĩa là:

  • Dọc khắp ba thời kỳ (Quá khứ - Hiện tại - Vị lai) hoặc ba Thế giới (Nơi thời gian vô hạn lượng);
  • Ngang khắp mười phương (Thập phương chư Phật) gồm Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Nam, Đông Bắc, Tây Nam, Tây Bắc, Trung ương (Cả trên trời lẫn dưới đất);

Chỉ riêng sức lực mỗi hai câu Chú này thôi cũng đã to lớn đến mức không thể nghĩ bàn và khiến cho uy lực của Thần Chú lan tỏa rộng khắp tất cả không gian thời gian. Một khi bạn trì niệm Tâm Chú thì mọi yêu ma quỷ quái trên đời đều sẽ không còn chỗ nào để dung thân!

Lợi ích của việc trì tụng Tâm Chú Bạch Tản Cái

Tâm Chú Bạch Tản Cái và Lợi ích khi trì tụng
Tâm Chú Bạch Tản Cái và Lợi ích khi trì tụng

Theo Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm thì Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh chính là Phật Đảnh Tâm Chú (Tức Tâm Chú của tất cả các loại Thần Chú).

Giải nghĩa Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Giải nghĩ Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh
Giải nghĩ Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Theo phiên âm Tiếng Phạn - Việt

Nội dung dịch nghĩa của bài Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh theo phiên âm Tiếng Phạn - Việt là:

  • Sitatapatra Usnisa hoặc Usnisa Sitatapatra.

Dịch chi tiết là: Bạch Tản Phật Đỉnh; Tản Cái Phật Đỉnh; Tản Phật Đỉnh; Bạch Tản Cái Phật Đỉnh.

Theo phiên âm Tiếng Hán - Việt

Nội dung dịch nghĩa chi tiết của bài Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh theo phiên âm Tiếng Hán - Việt là:

  • Ô Sắc Ni Sa; Tát Đát Đa Bát Đát La.

Dịch chi tiết là:

  • Ô Sắc Ni Sa (Còn được đọc là Ô Sắt Nị Sa): Cụm từ này có nghĩa là Nhục Khấu (Nhục kháo; Nhục kế; Khối u trên đỉnh đầu Phật; Quý tướng của Phật; Biểu tượng của người đã Giác Ngộ).
  • Tát Đát Đa (Còn được đọc là Tất Đạt Đa): Cụm từ này vừa có nghĩa là Đấng Giác Ngộ (Hay người thành đạt mọi nguyện vọng) vừa có nghĩa là tên gọi của Ngài Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Chư Phật Thích Ca Mâu Ni; Ngài Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni).
  • Bát (Còn được đọc là Bất): Từ này có nghĩa là Bất (Không).
  • Đát (Còn được đọc là Đát): Từ này có nghĩa là Tạng Tánh.
  • La (Còn được đọc là Lãm hoặc Lạm): Từ này có nghĩa là Đốt cháy sạch các bụi nhơ (Hay Ngọn lửa của trí tuệ giúp diệt hết mọi phiền não) trong Tâm. Trong Mật Giáo, các hành giả cũng thường quán tưởng chữ Lãm để Tâm trở nên thanh tịnh trước khi tiến hành Kết Ấn và Tụng Chân Ngôn.

Theo phiên âm Tiếng Việt

Nội dung dịch nghĩa của bài Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh theo phiên âm Tiếng Việt là:

  • Bạch Tản Cái Phật Đảnh.

Dịch chi tiết là:

  • Bạch: Từ này có nghĩa là Màu trắng, biểu thị cho Tâm thanh tịnh thuần khiết.
  • Tản Cái: Cụm từ này có nghĩa là Cái lọng, biểu thị cho sự che chở bảo vệ.
  • Phật Đảnh: Cụm từ này có nghĩa là Nhục Khấu, biểu thị cho chư Phật.

Nội dung dịch nghĩa Tiếng Việt của toàn bộ bài Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh là: Cái lọng màu trắng trên Nhục Khấu.

Nội dung giải nghĩa Tiếng Việt của toàn bộ bài Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh là: Chiếc lọng báu của Bậc Giác Ngộ Toàn Năng Toàn Giác sẽ xuất hiện che chở cho những Chúng sinh có tâm chơn chánh thuần khiết chịu tu tập hành pháp trước mọi tai ương. Tức là chỉ cần trì tụng Thần Chú này với Tâm Thanh Tịnh thì hành giả sẽ có cơ hội nhận được sự bảo hộ che chở khỏi mọi kiếp nạn từ Chư Phật.

Trong đó:

  • Hình tượng chiếc lọng với công năng bao trùm bảo vệ khỏi mọi tai nạn chính là biểu trưng cho sự hộ trì của chư Phật;
  • Màu trắng biểu trưng cho tấm lòng từ bi thanh khiết trong sạch;
  • Công năng của chiếc lọng này khởi tạo từ lòng từ bi của Đức Phật Đảnh Tôn.
  • Còn Phật Đảnh Tôn chính là Bậc Giác Ngộ toàn năng đã tuyên thuyết ra Tâm Chú này.

Phật Đảnh Tôn Thắng là ai?

Phật Đảnh Tôn Thắng là ai?
Phật Đảnh Tôn Thắng là ai?

Theo Mật Giáo thì trong quá trình nhập Tam Ma Địa (Chánh định) của mình, Đức Đại Nhật Như Lai (Vị Phật tối thượng nhất) đã tuyên thuyết ra Phật Bộ. Phật Bộ đại diện cho những Uẩn đã được Tịnh Hóa của Đức Phật. Trong đó:

  • Có tất cả năm Uẩn, tương đương với việc có năm Phật Bộ.
  • Mỗi Phật Bộ như vậy sẽ bao gồm một Thần Chú (Chân Ngôn) khác nhau.
  • Có tất cả năm Phật Bộ, tương đương với việc có Ngũ Bộ Thần Chú.
  • Mỗi Thần Chú sẽ có một chư Phật Đảnh Tôn Thắng (Đức Phật Trung Tâm).
  • Có tất cả Ngũ Bộ Thần Chú (Ngũ Bộ Chân Ngôn), tương đương với việc sẽ có tổng cộng Ngũ Phật Đảnh Tôn Thắng (Ngũ Phật Đỉnh).

Chúng ta có thể hiểu theo cách đơn giản là: Mỗi một vị Phật Đảnh Tôn Thắng là một dạng nhân cách hóa của mỗi một câu Thần Chú do chính Đức Phật đã tuyên ra trong quá trình nhập định của mình.

Mỗi vị Phật Đảnh Tôn Thắng đều là mỗi vị Phật Vương rất ư thù thắng (Bậc Giác Ngộ tối thượng sở hữu rất nhiều những phẩm chất cao siêu tuyệt diệu và vô cùng quý giá hiếm có khó tìm) trong số tất cả các Đức Phật hiện tiền. Mỗi một vị Phật Đảnh Tôn Thắng đều được ví như một bậc Chuyển Luân Thánh Vương đã đạt mọi thành tựu Kim Luân (Thân thể xuất hiện biểu tượng của sự Giác Ngộ) tối cao nhất và giúp Ngài trở thành Chúa Tể thống lãnh hết thiên hạ khắp bốn phương. Do đó: Tôn Thắng còn được gọi là Nhất Tự Kim Luân.

Danh xưng Phật Đảnh Tôn Thắng được dịch ra có ý nghĩa là:

  • Tiếng Phạn: Ekaksara Buddhosnisa Cakra.
  • Dịch âm Phạn Việt: Ế Ca Khất Sa La (Nhất Tự) Bột Đà Ô Sắt Ni Sá (Phật Đỉnh) Chước Cật La (Luân).
  • Dịch âm Tiếng Việt: Nhất Tự Kim Luân Phật Đỉnh; Nhất Tự Đỉnh Luân Vương; Kim Luân Phật Đỉnh Vương; Đại Kim Luân Minh Vương; Nhất Tự Phật Đỉnh Luân Vương;...

Còn trong Thai Tạng Giới Mạn Đà La thì Ngũ Đỉnh Phật này là một trong số chư vị của Viện Thích Ca, biểu thị cho ngũ Trí và công đức Vô Kiến Đỉnh Tướng của Đức Thích Ca Như Lai (Tướng nhục kế không thể thấy biết của Như Lai).

Diệu dụng của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Diệu dụng của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh
Diệu dụng của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Nhất Tự Đỉnh Luân Vương Kinh có ghi: “Lúc bấy giờ Đức Phật Thích Ca hiện thân thành Phật Đảnh Tôn Thắng (Phật Đỉnh Vương) còn phía trên đỉnh nhục khấu của ngài có che một cái lọng trắng. Lúc bấy giờ, toàn thân Ngài trông giống như một chiếc lọng trắng khổng lồ bao trùm lên hết Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới này. Hình tượng này cũng biểu thị cho việc chư Phật dùng Đức Từ Bi Tĩnh Tại Thanh Thuần của mình để lan truyền đến hết mọi ngóc ngách trong Tam Giới".

Tầm quan trọng của của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Tầm quan trọng của của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh
Tầm quan trọng của của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Bạch Tản Cái Phật Đảnh là một cái lọng trắng tinh khiết thanh sạch có công năng bảo hộ che chắn cho những Chúng sinh một lòng giữ Tâm chân chánh và trì niệm Thần Chú này. Nguồn gốc sản sinh ra Tâm Chú này được cho là xuất phát từ tình yêu thương và lòng từ bi vô hạn của Chư Phật đối với tất cả Chúng sanh.

Đây cũng là Pháp do chính chư Phật Đảnh Tôn của Phật Bộ (Một trong những pháp thân của Ngài Phật Tỳ Lô Giá Na) đã tuyên trong Đại Hội Thuyết Pháp. Mà chư Phật Đảnh Tôn vốn được mệnh danh là một chư vị Như Lai Mật Nhân, tức là Bậc Giác Ngộ đã đạt đến trạng thái hoàn hảo. Chi tiết:

  • Pháp giới hư không;
  • Rốt ráo vắng lặng;
  • Xưa chưa từng sanh;
  • Nên nay không sanh;
  • Chẳng sanh chẳng diệt;
  • Gọi là tịch diệt.

Ngài cũng được cho chính là bậc đã đắc cái Liễu Nghĩa của Tu Chứng (Giác Ngộ một cách toàn diện tuyệt đối, đến mức không còn Pháp gì để hay Chứng nữa). Và vì Tâm Chú này là pháp của Ngài nên công lực tất nhiên không thể nghĩ bàn. Do đó, Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh này nhiếp nhục được Ngũ Đại Ma Quân.

Một khi Tâm Chú Bạch Tản Cái trong Chú Lăng Nghiêm không còn được ai trì tụng nữa thì cũng sẽ giống như Ngũ Phương Phật (Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Phật, Ngũ Trí Phật) không còn tồn tại. Và từ đó, Ngũ Đại Ma Quân sẽ ngày đêm tung hoành rộng khắp mọi nơi vì không còn bất cứ thứ gì trên đời này có thể khiến chúng kiêng nể hết.

Tam Muội Da Hình của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Tam Muội Da Hình của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh
Tam Muội Da Hình của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

Tương tự như việc Phật Đảnh Tôn Thắng là dạng nhân cách hóa của Thần Chú mà Đức Đại Nhật Như Lai đã tuyên ra trước Pháp Hội, thì chư vị Bồ Tát của Bạch Tản Cái Phật Đảnh do Ngài Phật Đảnh Tôn thệ nguyện cũng chính là hình tượng nhân hoá của Tâm Chú mà ra. Khi có người tín tâm trì tụng Thần Chú thì vị Bồ Tát này sẽ theo đó mà xuất hiện để hộ trì. Có thuyết đã mô tả tướng mạo của Ngài như sau:

  • Chư vị Bồ Tát có dung mạo vô cùng đoan chính trang nghiêm, toàn thân màu vàng.
  • Ngài ngồi trong tư thế kiết già trên một đài sen có màu đỏ.
  • Tay bên trái của ngài cầm một bông hoa sen và phía trên của nó chính là cái lọng che màu trắng.
  • Cánh tay bên phải của Ngài hơi gập lại để nâng phần bàn tay lên tầm ngang vai và giữ nguyên tư thế ngón cái chạm vào đầu ngón trỏ để Kết Ấn.
  • Còn Tam Muội Da Hình (Tam Ma Da Hình; Tam Hình) của Bạch Tản Cái Phật Đảnh chính là hình tượng cái lọng che màu trắng đặt trên hoa sen mà chư vị Bồ Tát đang cầm trong tay.
  • Và cái lọng trắng tinh tươm ấy cũng chính là hình tượng biểu trưng cho lời thệ nguyện sẽ bảo bọc che chở tất cả Chúng sinh trước mọi tai ách mà chư Phật Đảnh Tôn đã vì lòng từ bi của mình mà tuyên ra trước Pháp Hội.

Ý nghĩa màu sắc chư vị Bồ Tát của Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh

  • Màu trắng: Tượng trưng cho tâm thanh tịnh rốt ráo dùng để tu Tịch Tại Pháp (Pháp tu giúp làm chủ tất cả các pháp và thong dong tự tại với mọi sự mọi việc trên đời).
  • Màu vàng: Tượng trưng cho Phước Đức dồi dào dùng để tu Bố Sắc Trí Ca Pháp / Tăng Ích Pháp (Pháp tu giúp mọi thành tựu được viên mãn và mau chóng đắc Quả Vô Thượng Bồ Đề).
  • Màu đỏ: Tượng trưng cho Uy Đức dũng mãnh dùng để tu Giáng Phục (Pháp tu giúp chiết phục giới ác đạo hoặc điều phục người ác tâm).

Lợi ích khi trì tụng Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh thường xuyên

Lợi ích khi trì tụng Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh thường xuyên
Lợi ích khi trì tụng Tâm Chú Bạch Tản Cái Phật Đảnh thường xuyên

Nếu bạn một lòng tín Phật và tiến hành trì niệm Tâm Chú này sẽ có cơ hội đắc được chư Phật chư Bồ Tát phóng hào quang gia bị hoặc giúp hàng phục Thiên Ma Ngoại Đạo. Mỗi khi trì tụng Thần Chú Bạch Tản Cái thì sẽ có đủ thứ hương hoa mây ngàn xuất hiện và chủ yếu tập trung nằm bên trong một chiếc Lọng báu lớn lơ lửng ngay trên đầu hành giả!

Chiếc Lọng hoa này chính một là báu vật có công năng che và chở bảo hộ vạn vật. Chiếc Lọng báu này thường hộ trì ngay phía trên đầu của người trì tụng, khiến họ đắc được tự tại khoái lạc, cát tường như ý, tiêu trừ nghiệp chướng và phá giải mọi tai ương.

Kích thước của Lọng báu sẽ biến hoá tùy theo công đức của mỗi quý vị, cụ thể:

  • Nếu công đức lớn thì mọi tai hoạ trong bán kính ngàn dặm đều sẽ bị chiếc Lọng khổng lồ này triệt phá.
  • Còn nếu công đức nhỏ và Lọng chỉ đủ che đầu thì sự bảo hộ bạn nhận được cũng sẽ nằm trong phạm vi giới hạn đó mà thôi.

Lợi ích của việc trì tụng Ngũ Đại Tâm Chú

Ngũ Đại Tâm Chú và Lợi ích khi trì tụng
Ngũ Đại Tâm Chú và Lợi ích khi trì tụng

Ngũ Đại Tâm Chú này là một trong những Thần Chú tôn quý và hữu dụng nhất trong Phật giáo. Ngoài ra, Ngũ Đại Tâm Chú cũng chính là phần quan trọng nhất trong Chú Lăng Nghiêm!

Diệu dụng của Ngũ Đại Tâm Chú

Diệu dụng của Ngũ Đại Tâm Chú
Diệu dụng của Ngũ Đại Tâm Chú

Năm câu Chú này gọi là "Năm Đại Tâm Chú" của chư Phật ở Năm Phương có công năng chuyên phá chú thuật của thiên ma ngoại đạo.

Hoà Thượng Phổ Quang thường nhấn mạnh: Việc trì tụng Ngũ Đại Tâm Chú đặc biệt vô cùng quan trọng! Ngũ Đại Tâm Chú chính là Vị Vua của 54 Vị Thần vĩ đại, là Thần Chú lớn nhất trong Phật giáo, là tâm tạng của Như Lai, là câu Thần Chú linh ứng, quan trọng và hiệu quả nhất!

Vì sao Chú của Phạm Thiên vốn có sức lực không thể nghĩ bàn lại bị phá hủy đến mức không còn công lực? Đó là vì Ngũ Đại Tâm Chú.

Tại sao khi ta trì tụng Thần Chú Lăng Nghiêm thì Chúng Ma Vương ở cõi trời Tha Hóa lại bị mất hết ma lực? Cũng chính là vì Ngũ Đại Tâm Chú này!

Lợi ích khi trì tụng Ngũ Đại Tâm Chú thường xuyên

Lợi ích khi trì tụng Ngũ Đại Tâm Chú thường xuyên
Lợi ích khi trì tụng Ngũ Đại Tâm Chú thường xuyên

Trích bài dịch của Ni Sư Hạnh Đoan:”Sư phụ Phổ Quang khai thị: Khi ở nhà, vào bất kỳ lúc nào có thời gian rảnh rỗi là tôi lại trì tụng Ngũ Đại Tâm Chú. Đây là thói quen bình thường của tôi. Hầu như tôi đọc Ngũ Đại Tâm Chú rất thường xuyên, tổng số lần đọc tương đương từ 7 đến 10 ngàn lần mỗi ngày. Tôi phát giác ra một điều là từ khi mình bắt đầu niệm Ngũ Đại Tâm Chú rồi trì tụng toàn bộ bài Chú Lăng Nghiêm thì uy lực Thần Chú phát ra bỗng nhiên to lớn vượt bậc!

Từ dạo đấy trở về sau thì dù tôi làm bất cứ việc gì đi nữa cũng đều vô cùng thuận lợi. Phải công nhận diệu dụng của Ngũ Đại Tâm Chú này đúng là bất khả tư nghị! Nên nhân đây, tôi cũng muốn chia sẻ điều này ra để các vị đồng tu cùng biết: Mỗi khi tu pháp tụng Thần Chú Lăng Nghiêm thì chúng ta cũng nên trì thêm Ngũ Đại Tâm Chú nhiều lần để công năng được gia cường đến mức tối đa.”

Thần Chú Lăng Nghiêm Tiếng Phạn

Thần Chú Lăng Nghiêm Tiếng Phạn
Thần Chú Lăng Nghiêm Tiếng Phạn
Đệ Nhất Hội
  1. Na mwo sa dan two
  2. Su chye dwo ye
  3. E la he di
  4. San myau san pu two sye
  5. Na mwo sa dan two
  6. Fwo two jyu jr shai ni shan
  7. Na mwo sa pe
  8. Bwo two bwo di
  9. Sa dwo pi bi
  10. Na mwo sa dwo nan
  11. San myau san pu two
  12. Jyu jr nan
  13. Swo she la pe jya
  14. Seng chye nan
  15. Na mwo lu ji e lwo han dwo nan
  16. Na mwo su lu dwo bwo nwo nan
  17. Na mwo swo jye li two chye mi nan
  18. Na mwo lu ji san myau chye dwo nan
  19. San myau chye be la
  20. Di bwo dwo mwo nan
  21. Na mwo ti pe li shai nan
  22. Na mwo syi two ye
  23. Pi di ye
  24. Two la li shai nan
  25. She pwo nu
  26. Jye la he
  27. Swo he swo la mwo two nan
  28. Na mwo ba la he mwo ni
  29. Na mwo yin two la ye
  30. Na mwo pe chye pe di
  31. Lu two la ye
  32. Wu mwo bwo di
  33. Swo syi ye ye
  34. Na mwo pe chye pe di
  35. Nwo la ye
  36. Na ye
  37. Pan je mwo he san mwo two la
  38. Na mwo syi jye li dwo ye
  39. Na mwo pe chye pe di
  40. Mwo he jya la ye
  41. Di li bwo la na
  42. Chye la pi two la
  43. Bwo na jya la ye
  44. E di mu di
  45. Shr mwo she nwo ni
  46. Pe syi ni
  47. Mwo dan li chye na
  48. Na mwo syi jye li dwo ye
  49. Na mwo pe chye pe di
  50. Dwo two chye dwo jyu la ye
  51. Na mwo be tou mwo jyu la ye
  52. Na mwo ba she la jyu la ye
  53. Na mwo mwo ni jyu la ye
  54. Na mwo chye she jyu la ye
  55. Na mwo pe chye pe di
  56. Di li cha
  57. Shu la syi na
  58. Bwo la he la na la she ye
  59. Dwo two chye dwo ye
  60. Na mwo pe chye pe di
  61. Na mwo e mi dwo pe ye
  62. Dwo two chye dwo ye
  63. E la he di
  64. San myau san pu two ye
  65. Na mwo pe chye pe di
  66. E chu pi ye
  67. Dwo two chye dwo ye
  68. E la he di
  69. San myau san pu two ye
  70. Na mwo pe chye pe di
  71. Bi sha she ye
  72. Jyu lu fei ju li ye
  73. Bwo la pe la she ye
  74. Dwo two chye dwo ye
  75. Na mwo pe chye pe di
  76. San bu shr bi dwo
  77. Sa lyan nai la la she ye
  78. Dwo two chye dwo ye
  79. E la he di
  80. San myau san pu two ye
  81. Na mwo pe chye pe di
  82. She ji ye mu nwo ye
  83. Dwo two chye dwo ye
  84. E la he di
  85. San myau san pu two ye
  86. Na mwo pe chye pe di
  87. La dan na ji du la she ye
  88. Dwo two chye dwo ye
  89. E la he di
  90. San myau san pu two ye
  91. Di pyau
  92. Na mwo sa jye li dwo ye
  93. Yi tan pe chye pe dwo
  94. Sa dan two chye du shai ni shan
  95. Sa dan dwo bwo da lan
  96. Na mwo e pe la shr dan
  97. Bwo la di
  98. Yang chi la
  99. Sa la pe
  100. Bwo dwo jye la he
  101. Ni jye la he
  102. Jye jya la he ni
  103. Ba la bi di ye
  104. Chr two ni
  105. E jye la
  106. Mi li ju
  107. Bwo li dan la ye
  108. Ning jye li
  109. Sa la pe
  110. Pan two nwo
  111. Mu cha ni
  112. Sa la pe
  113. Tu shai ja
  114. Tu syi fa
  115. Bwo na ni
  116. Fa la ni
  117. Je du la
  118. Shr di nan
  119. Jye la he
  120. Swo he sa la rau she
  121. Pi dwo beng swo na jye li
  122. E shai ja bing she di nan
  123. Na cha cha dan la rau she
  124. Bwo la sa two na jye li
  125. E shai ja nan
  126. Mwo he jye la he rau she
  127. Pi dwo beng sa na jye li
  128. Sa pe she du lu
  129. Ni pe la rau she
  130. Hu lan tu syi fa
  131. Nan je na she ni
  132. Pe sha she
  133. Syi dan la
  134. E ji ni
  135. Wu two jya la rau she
  136. E bwo la shr dwo jyu la
  137. Mwo he bwo la jan chr
  138. Mwo he dye dwo
  139. Mwo he di she
  140. Mwo he shwei dwo she pe la
  141. Mwo he ba la pan two la
  142. Pe syi ni
  143. E li ye dwo la
  144. Pi li jyu jr
  145. Shr pe pi she ye
  146. Ba she la mwo li di
  147. Pi she lu dwo
  148. Bwo teng wang jya
  149. Ba she la jr he now e je
  150. Mwo la jr pe
  151. Bwo la jr pe
  152. Ba she la shan chr
  153. Pi she la je
  154. Shan dwo she
  155. Pi ti pe
  156. Bu shr dwo
  157. Su mwo lu bwo
  158. Mwo he shwei dwo
  159. E li ye dwo la
  160. Mwo he pe la e bwo la
  161. Ba she la shang jye la jr pe
  162. Ba she la jyu mwo li
  163. Jyu lan two li
  164. Ba she la he sa dwo je
  165. Pi di ye
  166. Chyan je now
  167. Mwo li jya
  168. Ku su mu
  169. Pe jye la dwo now
  170. Pi lu je na
  171. Jyu li ye
  172. Ye la tu
  173. Shai ni shan
  174. Pi je lan e mwo ni je
  175. Ba she la jya na jya bwo la pe
  176. Lu she na
  177. Ba she la dwun jr je
  178. Shwei dwo je
  179. Jya mwo la
  180. Cha che shr
  181. Bwo la pe
  182. Yi di yi di
  183. Mu two la
  184. Jye na
  185. Swo pi la chan
  186. Jywe fan du
  187. Yin tu na mwo mwo sye
Đệ Nhị Hội
  1. Wu syin
  2. Li shai jye na
  3. Bwo la she syi dwo
  4. Sa dan two
  5. Chye du shai ni shan
  6. Hu syin du lu yung
  7. Jan pe na
  8. Hu syin du lu yung
  9. Suy dan pe na
  10. Hu syin du lu yung
  11. Bwo la shai di ye
  12. San bwo cha
  13. Na jye la
  14. Hu syin du lu yung
  15. Sa pe yau cha
  16. He la cha swo
  17. Jye la he rau she
  18. Pi teng beng sa na jye la
  19. Hu syin du lu yung
  20. Je du la
  21. Shr di nan
  22. Jye la he
  23. Swo he sa la nan
  24. Pi teng beng sa na la
  25. Hu syin du lu yung
  26. La cha
  27. Pe chye fan
  28. Sa dan two
  29. Chye du shai ni shan
  30. Bwo la dyan
  31. She ji li
  32. Mwo he swo he sa la
  33. Bwo shu swo he sa la
  34. Shr li sha
  35. Jyu jr swo he sa ni di li
  36. E bi ti shr pe li dwo
  37. Ja ja ying jya
  38. Mwo he ba she lu two la
  39. Di li pu pe na
  40. Man cha la
  41. Wu syin
  42. Swo syi di
  43. Bwo pe du
  44. Mwo mwo
  45. Yin two na mwo mwo sye
Đệ Tam Hội
  1. La shr pe ye
  2. Ju la ba ye
  3. E chi ni pe ye
  4. Wu two jya pe ye
  5. Pi sha pe ye
  6. She sa dwo la pe ye
  7. Pe la jau jye la pe ye
  8. Tu shai cha pe ye
  9. E she ni pe ye
  10. E jya la
  11. Mi li ju pe ye
  12. Two la ni bu mi jyan
  13. Bwo chye bwo two pe ye
  14. Wu la jya pe dwo pe ye
  15. La she tan cha pe ye
  16. Nwo chye pe ye
  17. Pi tyau dan pe ye
  18. Su bwo la na pe ye
  19. Yau cha jye la he
  20. La cha sz jye la he
  21. Bi li dwo jye la he
  22. Pi she je jye la he
  23. Bu dwo jye la he
  24. Jyou pan cha jye la he
  25. Bu dan na jye la he
  26. Jya ja bu dan na jye la he
  27. Syi chan du jye la he
  28. E bwo syi mwo la jye la he
  29. Wu tan mwo two jye la he
  30. Che ye jye la he
  31. Syi li pe di jye la he
  32. She dwo he li nan
  33. Jye pe he li nan
  34. Lu di la he li nan
  35. Mang swo he li nan
  36. Mi two he li nan
  37. Mwo she he li nan
  38. She dwo he li nyu
  39. Shr bi dwo he li nan
  40. Pi dwo he li nan
  41. Pe dwo he li nan
  42. E shu je he li nan
  43. Jr dwo he li nyu
  44. Di shan sa pi shan
  45. Sa pe jye la he nan
  46. Pi two ye she
  47. Chen two ye mi
  48. Ji la ye mi
  49. Bwo li ba la je jya
  50. Chi li dan
  51. Pi two ye she
  52. Chen two ye mi
  53. Ji la ye mi
  54. Cha yan ni
  55. Chi li dan
  56. Pi two ye she
  57. Chen two ye mi
  58. Ji la ye mi
  59. Mwo he bwo su bwo dan ye
  60. Lu two la
  61. Chi li dan
  62. Pi two ye she
  63. Chen two ye mi
  64. Ji la ye mi
  65. Now la ye na
  66. Chi li dan
  67. Pi two ye she
  68. Chen two ye mi
  69. Ji la ye mi
  70. Dan two chye lu cha syi
  71. Chi li dan
  72. Pi two ye she
  73. Chen two ye mi
  74. Ji la ye mi
  75. Mwo he jya la
  76. Mwo dan li chye na
  77. Chi li dan
  78. Pi two ye she
  79. Chen two ye mi
  80. Ji la ye mi
  81. Jya bwo li jya
  82. Chi li dan
  83. Pi two ye she
  84. Chen two ye mi
  85. Ji la ye mi
  86. She ye jye la
  87. Mwo du jye la
  88. Sa pe la two swo da na
  89. Chi li dan
  90. Pi two ye she
  91. Chen two ye mi
  92. Ji la ye mi
  93. Je du la
  94. Pe chi ni
  95. Chi li dan
  96. Pi two ye she
  97. Chen two ye mi
  98. Ji la ye mi
  99. Pi li yang chi li jr
  100. Nan two ji sha la
  101. Chye na bwo di
  102. Swo syi ye
  103. Chi li dan
  104. Pi two ye she
  105. Chen two ye mi
  106. Ji la ye mi
  107. Na jye na she la pe na
  108. Chi li dan
  109. Pi two ye she
  110. Chen two ye mi
  111. Ji la ye mi
  112. E lwo han
  113. Chi li dan
  114. Pi two ye she
  115. Chen two ye mi
  116. Ji la ye mi
  117. Pi dwo la chye
  118. Chi li dan
  119. Pi two ye she
  120. Chen two ye mi
  121. Ji la ye mi
  122. Ba she la bwo ni
  123. Jyu syi ye jyu syi ye
  124. Jya di bwo di
  125. Chi li dan
  126. Pi two ye she
  127. Chen two ye mi
  128. Ji la ye mi
  129. La cha wang
  130. Pe chye fan
  131. Yin tu na mwo mwo sye
Đệ Tứ Hội
  1. Pe chye fan
  2. Sa dan dwo bwo da la
  3. Na mwo tswei du di
  4. E syi dwo na la la jya
  5. Bwo la pe
  6. Syi pu ja
  7. Pi jya sa dan dwo be di li
  8. Shr fwo la shr fwo la
  9. Two la two la
  10. Pin two la pin two la
  11. Chen two chen two
  12. Hu syin hu syin
  13. Pan ja pan ja pan ja pan ja pan ja
  14. Swo he
  15. Syi syi pan
  16. E mu jya ye pan
  17. E bwo la ti he dwo pan
  18. Pe la bwo la two pan
  19. E su la
  20. Pi two la
  21. Bwo jya pan
  22. Sa pe ti pi bi pan
  23. Sa pe na chye bi pan
  24. Sa pe yau cha bi pan
  25. Sa pe chyan ta pe bi pan
  26. Sa pe bu dan na bi pan
  27. Jya ja bu dan na bi pan
  28. Sa pe tu lang jr di bi pan
  29. Sa pe tu sz bi li
  30. Chi shai di bi pan
  31. Sa pe shr pe li bi pan
  32. Sa pe e bwo syi mwo li bi pan
  33. Sa pe she la pe na bi pan
  34. Sa pe di di ji bi pan
  35. Sa pe dan mwo two ji bi pan
  36. Sa pe pi two ye
  37. La shr je li bi pan
  38. She ye jye la
  39. Mwo du jye la
  40. Sa pe la two swo two ji bi pan
  41. Pi di ye
  42. Je li bi pan
  43. Je du la
  44. Fu chi ni bi pan
  45. Ba she la
  46. Jyu mwo li
  47. Pi two ye
  48. La shr bi pan
  49. Mwo he bwo la ding yang
  50. Yi chi li bi pan
  51. Ba she la shang jye la ye
  52. Bwo la jang chi la she ye pan
  53. Mwo he jya la ye
  54. Mwo he mwo dan li jya na
  55. Na mwo swo jye li dwo ye pan
  56. Bi shai na bei ye pan
  57. Bwo la he mwo ni ye pan
  58. E chi ni ye pan
  59. Mwo he jye li ye pan
  60. Jye la tan chr ye pan
  61. Mye dan li ye pan
  62. Lau dan li ye pan
  63. Je wen cha ye pan
  64. Jye lwo la dan li ye pan
  65. Jya bwo li ye pan
  66. E di mu jr dwo
  67. Jya shr mwo she now
  68. Pe sz ni ye pan
  69. Yan ji jr
  70. Sa two pe sye
  71. Mwo mwo yin tu na mwo mwo sye
Đệ Ngũ Hội
  1. Tu shai ja jr dwo
  2. E mwo dan li jr dwo
  3. Wu she he la
  4. Chye pe he la
  5. Lu di la he la
  6. Pe swo he la
  7. Mwo she he la
  8. She dwo he la
  9. Shr bi dwo he la
  10. Ba lyau ye he la
  11. Chyan two he la
  12. Bu shr bwo he la
  13. Pwo la he la
  14. Pe sye he la
  15. Be bwo jr dwo
  16. Tu shai ja jr dwo
  17. Sau two la jr dwo
  18. Yau cha jye la he
  19. La cha swo jye la he
  20. Bi li dwo jye la he
  21. Pi she je jye la he
  22. Bu dwo jye la he
  23. Jyou pan cha jye la he
  24. Syi chyan two jye la he
  25. Wu dan mwo two jye la he
  26. Che ye jye la he
  27. E bwo sa mwo la jye la he
  28. Jai chywe ge
  29. Cha chi ni jye la he
  30. Li fwo di jye la he
  31. She mi jya jye la he
  32. She jyu ni jye la he
  33. Mu two la
  34. Na di jya jye la he
  35. E lan pe jye la he
  36. Chyan du bwo ni jye la he
  37. Shr fwo la
  38. Yin jya syi jya
  39. Jwei di yau jya
  40. Dan li di yau jya
  41. Je tu two jya
  42. Ni ti shr fa la
  43. Bi shan mwo shr fa la
  44. Bwo di jya
  45. Bi di jya
  46. Shr li shai mi jya
  47. Swo ni bwo di jya
  48. Sa pe shr fa la
  49. Shr lu ji di
  50. Mwo two pi da lu jr jyan
  51. E chi lu chyan
  52. Mu chywe lu chyan
  53. Jye li tu lu chyan
  54. Jya la he
  55. Jye lan jye na shu lan
  56. Dan dwo shu lan
  57. Chi li ye shu lan
  58. Mwo mwo shu lan
  59. Ba li shr pe shu lan
  60. Bi li shai ja shu lan
  61. Wu two la shu lan
  62. Jye jr shu lan
  63. Ba syi di shu lan
  64. Wu lu shu lan
  65. Chang chye shu lan
  66. He syi dwo shu lan
  67. Ba two shu lan
  68. Swo fang ang chye
  69. Bwo la jang chye shu lan
  70. Bu dwo bi dwo cha
  71. Cha chi ni
  72. Shr pe la
  73. Two tu lu jya
  74. Jyan du lu ji jr
  75. Pe lu dwo pi
  76. Sa bwo lu
  77. He ling chye
  78. Shu sha dan la
  79. Swo na jye la
  80. Pi sha yu jya
  81. E chi ni
  82. Wu two jya
  83. Mwo la pi la
  84. Jyan dwo la
  85. E jya la
  86. Mi li du
  87. Da lyan bu jya
  88. Di li la ja
  89. Bi li shai jr jya
  90. Sa pe na jyu la
  91. Sz yin chye bi Jye la
  92. Li yau cha
  93. Dan la chu
  94. Mwo la shr
  95. Fei di shan
  96. Swo pi shan
  97. Syi dan dwo bwo da la
  98. Mwo he ba she lu
  99. Shai ni shan
  100. Mwo he bwo lai jang chi lan
  101. Ye bwo tu two
  102. She yu she nwo
  103. Byan da li na
  104. Pi two ye
  105. Pan tan jya lu mi
  106. Di shu
  107. Pan tan jya lu mi
  108. Bwo la pi two
  109. Pan tan jya lu mi
  110. Da jr two
  111. Nan
  112. E na li
  113. Pi she ti
  114. Pi la
  115. Ba she la
  116. Two li
  117. Pan two pan two ni
  118. Ba she la bang ni pan
  119. Hu syin du lu yung pan
  120. Swo pe he (Lặp lại 3 lần từ câu chú 111 đến câu chú 120)

Nếu bạn thấy bài viết này hay, hãy đánh giá 5 sao hoặc để lại ý kiến trong phần bình luận bên dưới để chúng mình có thêm động lực tiếp tục phát huy nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi!

5/5 - (3 bình chọn)
Có thể bạn thích:
16 Tháng Một, 2025
Phật Mẫu Chuẩn Đề là ai? Sự tích Phật Mẫu Chuẩn Đề Vương Bồ Tát

Phật Mẫu Chuẩn Đề (Mẹ của chư Phật) là Bậc Giác Ngộ đã phát nguyện: Hộ trì những Chúng sanh đau khổ bởi phước mỏng nghiệp dày mà chịu tu tập sẽ được giải thoát.

13 Tháng Một, 2025
Chú Chuẩn Đề Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú Phật Mẫu Chuẩn Đề

Chú Chuẩn Đề (Thần Chú Phật Mẫu Chuẩn Đề) rất nổi tiếng trong Phật Giáo, giúp khai mở trí tuệ Bát Nhã và mang lại nhiều lợi lạc vô biên.

11 Tháng Một, 2025
Chú Đại Bi Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni

Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, là thần chú quảng đại viên mãn giúp cứu khổ cứu nạn, diệt vô lượng tội, đạt vô lượng phước và vãng sanh Cực Lạc.

Bài viết mới nhất
16 Tháng Một, 2025
Phật Mẫu Chuẩn Đề là ai? Sự tích Phật Mẫu Chuẩn Đề Vương Bồ Tát

Phật Mẫu Chuẩn Đề (Mẹ của chư Phật) là Bậc Giác Ngộ đã phát nguyện: Hộ trì những Chúng sanh đau khổ bởi phước mỏng nghiệp dày mà chịu tu tập sẽ được giải thoát.

13 Tháng Một, 2025
Chú Chuẩn Đề Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú Phật Mẫu Chuẩn Đề

Chú Chuẩn Đề (Thần Chú Phật Mẫu Chuẩn Đề) rất nổi tiếng trong Phật Giáo, giúp khai mở trí tuệ Bát Nhã và mang lại nhiều lợi lạc vô biên.

11 Tháng Một, 2025
Chú Đại Bi Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni

Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, là thần chú quảng đại viên mãn giúp cứu khổ cứu nạn, diệt vô lượng tội, đạt vô lượng phước và vãng sanh Cực Lạc.

10 Tháng Một, 2025
Chú Lăng Nghiêm Tiếng Việt và Lợi ích khi trì Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm

Chú Lăng Nghiêm (Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm) rất quan trọng trong Phật Giáo, là Vua trong các Chú có công năng vi diệu không thể nghĩ bàn!

9 Tháng Một, 2025
Ý nghĩa Nine of Wands Rider Waite Smith Tarot - Chín Gậy trong Rider Waite Smith Tarot

Cùng TailieuTarot tìm hiểu ý nghĩa Nine of Wands Rider Waite Smith Tarot - Chín Gậy trong Rider Waite Smith Tarot xuôi ngược trong công việc, tình yêu, gia đình… nhé!

9 Tháng Một, 2025
Ý nghĩa Eight of Wands Rider Waite Smith Tarot - Tám Gậy trong Rider Waite Smith Tarot

Cùng TailieuTarot tìm hiểu ý nghĩa Eight of Wands Rider Waite Smith Tarot - Tám Gậy trong Rider Waite Smith Tarot xuôi ngược trong công việc, tình yêu, gia đình… nhé!

8 Tháng Một, 2025
Ý nghĩa Seven of Wands Rider Waite Smith Tarot - Bảy Gậy trong Rider Waite Smith Tarot

Cùng TailieuTarot tìm hiểu ý nghĩa Seven of Wands Rider Waite Smith Tarot - Bảy Gậy trong Rider Waite Smith Tarot xuôi ngược trong công việc, tình yêu, gia đình… nhé!

4 Tháng Một, 2025
Ý nghĩa Six of Wands Rider Waite Smith Tarot - Sáu Gậy trong Rider Waite Smith Tarot

Cùng TailieuTarot tìm hiểu ý nghĩa Six of Wands Rider Waite Smith Tarot - Sáu Gậy trong Rider Waite Smith Tarot xuôi ngược trong công việc, tình yêu, gia đình… nhé!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

crosschevron-downtext-align-right